Đại học Lê Quý Đôn - 236 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội

Chia sẻ kiến thức mọi mặt của các lớp cao học CNTT, Học viện Kỹ thuật Quân sự




Chào mừng đã đến với forum khmt.123.st
  • Bạn chưa đăng kí (hoặc chưa đăng nhập) nên quyền lợi của bạn sẽ bị hạn chế. Việc đăng kí làm thành viên hoàn toàn miễn phí, sau khi đăngkí bạn có thể post bài, tham gia thảo luận , nhìn thấy link ở những box hạn chế ... và rất nhiều quyền lợi khác. Thủ tục đăng kí rất nhanh chóng và đơn giản, hãy Đăng kí làm thành viên !
  • Nếu bạn quên mật khẩu, xin nhấn vào đây !
  • Nếu bạn gặp trục trặc trong vấn đề đăng kí hoặc không thể đăng nhập, hãy liên hệ với chúng tôi.




  • Chuyển đến trang : 1, 2, 3  Next

    Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 3 trang]

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Đề TEST tháng 7.2011 rất sát với đề thi vào HV KTQS, các members chịu khó tự làm nha. Những members khai báo đầy đủ và nghiêm túc trong lý lịch sẽ đọc được các bài chuẩn, ngược lại sẽ không nhìn thấy thư mục bài chuẩn.

    Câu 1. (2 điểm)
    a) Chứng minh rằng:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    với n nguyên dương.
    b) Có bao nhiêu xâu tam phân có độ dài 7 chỉ gồm các ký tự 'a', 'b', 'c' không chứa 2 ký tự 'a' liên tiếp hoặc 2 ký tự 'b' liên tiếp.

    Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.

    Câu 3: (2 điểm)
    a) Chứng minh rằng:
    f: Z+ x Z+ → Z+ có dạng:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    là song ánh.
    b) Hệ bất đẳng thức 7 ≤ x1 + x2 + x3 + x4 < 26 có bao nhiêu nghiệm nguyên không âm nếu x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.

    Câu 4: (2 điểm)
    Hãy xây dựng giải thuật nhánh cận giải quyết bài toán tối ưu sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    trong công thức trên, ai, i = 1, 2, 3..., n và b là các số nguyên dương.

    Câu 5 (2 điểm)
    Cho các đơn đồ thị vô hướng sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
                        Đồ thị G1
    a) Hai đồ thị G1 và G2 có đẳng cấu với nhau không?
    b) Duyệt đồ thị G1 bắt đầu từ đỉnh u6 (thứ tự duyệt ưu tiên theo chỉ số nhỏ hơn)

    https://khmt.123.st

    Tongmanhcuong

    avatar
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Câu 3: Ý b kết quả là: 2211
    Câu 2: an = 1157/250 * 6n - 657/250 * (-4)n - (21/10 * n + 189/50)*n*6n .
    Câu 1: Ý b kết quả là 577 xâu.
    Cao thủ nào có kết quả khác cho ý kiến nhé.
    Admin:
    Gõ lại công thức giúp dễ nhận ra:


    [You must be registered and logged in to see this image.]



    Được sửa bởi Tongmanhcuong ngày Fri Jul 15, 2011 9:11 pm; sửa lần 4.

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Đề TEST tháng 7.2011 đã viết:
    Câu 1.
    a) Chứng minh rằng:
    [You must be registered and logged in to see this image.]

    với n nguyên dương.
    Giải câu dễ trước:
    * Thử với n = 1 thì vế trái ta có:
    [You must be registered and logged in to see this image.]

    Vế phải [You must be registered and logged in to see this image.]
    Chứng minh vế trái > vế phải sẽ tương đương với:

    [You must be registered and logged in to see this image.]
    bình phương 2 vế [You must be registered and logged in to see this image.] luôn đúng.
    * Giả sử đúng với n, ta phải chứng minh đúng với n + 1 hay:

    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Thay S bằng vế phải của đầu bài, ta được:

    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Do giả thiết n > 0 nên (n + 1 > 0) nên ta nhân cả 2 vế với [You must be registered and logged in to see this image.]

    Do 2 vế đều dương, nên bình phương 2 vế:

    [You must be registered and logged in to see this image.] 4n2 + 12n + 9 > 4n2 + 12n + 8

    [You must be registered and logged in to see this image.] 1 > 0 luôn đúng (đpcm)

    https://khmt.123.st

    Tongmanhcuong

    avatar
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Câu 1: Ý a anh Admin biến đổi hơi dài. Theo em anh áp dụng định lý cosi để đánh giá biểu thức thì hay hơn và ngắn gọn hơn
    Câu 4: Cận cần xây dựng là: g=cost+ t(k+1)/a(k+1)*w. Trong đó: cost: là giá trị hiện tại đang có. w: Trọng lượng còn lại;

    5[Lời giải]Bài TEST toán RR tháng 7 năm 2011 Empty [Lời giải] Thu Jul 14, 2011 9:46 pm

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Đề TEST tháng 7 năm 2011 đã viết:Câu 5 (2 điểm)
    Cho các đơn đồ thị vô hướng sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Đồ thị G1
    a) Hai đồ thị G1 và G2 có đẳng cấu với nhau không?
    b) Duyệt đồ thị G1 bắt đầu từ đỉnh u6 (thứ tự duyệt ưu tiên theo chỉ số nhỏ hơn)
    Giải nhanh vì dễ:

    https://khmt.123.st

    mrP

    mrP
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    Bài 3a:

    m ≥ 1; n ≥ 1

    Đơn ánh:

    Đặt a = m + n - 1 → a ≥ m
    f(a,m)=(1/2) * (a2 - a + 2m)

    ta chỉ cần chứng minh với mọi i = ai ≠ aj = j, (i < j) không tồn tại mi ≤ ai và mj ≤ aj sao cho
    (1/2) * (ai2 - ai + 2mi)= (1/2) * (aj2 - aj + 2mj)

    Thật vậy

    (1/2) * (ai2 - ai + 2mi) ≤ (1/2)*(ai2 - ai + 2ai)
    = (1/2) * (ai2 + ai) = (1/2) * ((ai + 1)2 - (ai + 1))
    = (1/2) * (ai+12 - ai+1) < (1/2)*(ai+12 - ai+1 + 2mi+1)
    ...
    ...
    < (1/2)*(aj2 - aj + 2mj)


    Toàn ánh:

    Cho y bất kỳ ta luôn tìm được ai sao cho
    (1/2) * (ai2 + ai) < y ≤ (1/2)*(ai+12 + ai+1)
    Theo phân tích ở trên ta sẽ tìm được 0 < mi ≤ ai sao cho (1/2)*(ai2 - ai + 2mi) = y

    hungbeo_fm2008

    hungbeo_fm2008
    Chuyên viên
    Chuyên viên
    Câu 2.
    (x - 6)3 * (x + 4) = 0
    nghiệm bội 3 = 6, nghiệm đơn -4
    ao= 2, a1 = 3, a2 = -450, a3 = -5364

    an= (1157/250) * 6n - (189/50) * n * 6n - (21/10) * n2* 6n - (657/250) * (-4)n

    Lời giải câu 3b của anh Lê Văn Đạt:

    toxido202

    toxido202
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Đề bài: Cho hệ bất đẳng thức sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Hỏi có bn nghiệm nguyên không âm nếu: x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.
    Bài làm
    Nhận thấy ngay số nghiệm thỏa mãn hệ Bdt trên chính la số nghiệm của bdt: [You must be registered and logged in to see this image.] trừ đi số nghiệm của bdt [You must be registered and logged in to see this image.]
    Công việc giờ là phải tìm số nghiệm của 2 bdt này.
    Với [You must be registered and logged in to see this image.]
    số nghiệm của bdt này cũng bằng với số nghiệm của bpt:
    x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 7 (1) {đặt thêm x5 ≥ 0 và khử dấu bdt}
    x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6
    Gọi số nghiệm của bdt tm x1 > 4 là Na:
    Gọi số nghiệm của bdt tm x2 <5 là Nb :
    Gọi số nghiệm của bdt tm x3 < 6 là Nc :

    → Ta cần tính [You must be registered and logged in to see this image.]

    Ta có: [You must be registered and logged in to see this image.]
    mà Nx = R75
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    [You must be registered and logged in to see this image.] là số nghiệm của bdt với x1 > 3: [You must be registered and logged in to see this image.] = R35 là số nghiệm với x2 > 4: [You must be registered and logged in to see this image.] = R25 là số nghiệm với x3 > 6: [You must be registered and logged in to see this image.] = R15 vì tổng các đk đều lớn hơn 7.
    suy ra ta có:[You must be registered and logged in to see this image.] = R35 + R25 + R15 - 0 - 0 - 0 + 0
    [You must be registered and logged in to see this image.] = R75 - R35 + R25 + R15

    *bdt thứ 2: [You must be registered and logged in to see this image.]
    khử dấu bdt như ở trên ta có: x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 26
    làm tương tự như trên ta có:
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Vậy: [You must be registered and logged in to see this link.]

    Kết Luận:
    Lấy số nghiệm của bdt(1) trừ đi số nghiệm của bdt (2) ta được số nghiệm nguyên không âm của hệ bdt là:
    [You must be registered and logged in to see this link.]


    Vậy: [You must be registered and logged in to see this link.]

    Kết Luận:

    Lấy số nghiệm của bdt(1) trừ đi số nghiệm của bdt (2) ta được số nghiệm nguyên không âm của hệ bdt là:
    [You must be registered and logged in to see this link.]



    Được sửa bởi toxido202 ngày Wed Jul 20, 2011 4:59 pm; sửa lần 3.

    toxido202

    toxido202
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Đề TEST T7.2011 đã viết:Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.

    [You must be registered and logged in to see this link.]

    10[Lời giải]Bài TEST toán RR tháng 7 năm 2011 Empty [Ý kiến] Wed Jul 20, 2011 2:46 pm

    moclan1209

    moclan1209
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    toxido202 đã viết:*bdt thứ 2: [You must be registered and logged in to see this image.]
    khử dấu bdt như ở trên ta có: x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 26
    x1 + x2 + x3 + x4 + x5 < 26
    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 ≤ 25
    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 + x'5 = 25 → toxido202 giải sai
    BanQT thông báo có thể bạn chưa biết:
    [You must be registered and logged in to see this image.]

    11[Lời giải]Bài TEST toán RR tháng 7 năm 2011 Empty [Hướng dẫn] Wed Jul 20, 2011 2:53 pm

    moclan1209

    moclan1209
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    toxido202 đã viết:
    Đề TEST T7.2011 đã viết:[You must be registered and logged in to see this image.]
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.

    Đây là hệ thức truy hồi không thuần nhất. Bạn áp dụng Định lý 5 mà thầy giáo đã trình bày trong Slide.

    Ban QT: [You must be registered and logged in to see this link.]

    toxido202

    toxido202
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    moclan1209 đã viết:x1 + x2 + x3 + x4 + x5 < 26

    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 ≤ 25

    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 + x'5 = 25

    Gỉa sử đặt x1 + x2 + x3 + x4 = X
    Thì ta có hệ bdt sau: 7 ≤ X < 26
    Vì là nghiệm nguyên không âm nên số nghiệm nằm trong [7, 8, 9 ...25]. Như bạn nói là đúng. Vậy số nghiệm thỏa mãn là bằng: số nghiệm của bdt X ≥ 7 trừ đi số nghiệm của bdt X ≥ 26.

    thangbom

    thangbom
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    toxido202 đã viết:
    moclan1209 đã viết:x1 + x2 + x3 + x4 + x5 < 26

    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 ≤ 25

    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 + x'5 = 25
    Gỉa sử đặt x1 + x2 + x3 + x4 = X
    Thì ta có hệ bdt sau: 7 ≤ X < 26
    Vì là nghiệm nguyên không âm nên số nghiệm nằm trong [7, 8, 9
    ...25]. Như bạn nói là đúng. Vậy số nghiệm thỏa mãn là bằng: số nghiệm
    của bdt X ≥ 7 trừ đi số nghiệm của bdt X ≥ 26.

    Phân tích chút nhé. Mình phải là: nghiệm thỏa mãn là bằng: số nghiệm của bdt X ≤ 26 trừ đi số nghiệm của bdt X ≥ 7 bởi trong nghiệm của X ≤ 26 vốn đã chứa nghiệm của x ≥ 7

    toxido202

    toxido202
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    thangbom đã viết:
    toxido202 đã viết:
    moclan1209 đã viết:x1 + x2 + x3 + x4 + x5 < 26

    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 ≤ 25

    [You must be registered and logged in to see this image.] x1 + x2 + x3 + x4 + x5 + x'5 = 25
    Gỉa sử đặt x1 + x2 + x3 + x4 = X
    Thì ta có hệ bdt sau: 7 ≤ X < 26
    Vì là nghiệm nguyên không âm nên số nghiệm nằm trong [7, 8, 9
    ...25]. Như bạn nói là đúng. Vậy số nghiệm thỏa mãn là bằng: số nghiệm
    của bdt X ≥ 7 trừ đi số nghiệm của bdt X ≥ 26.

    Phân
    tích chút nhé. Mình phải là: nghiệm thỏa mãn là bằng: số nghiệm của bdt
    X ≤ 26 trừ đi số nghiệm của bdt X ≥ 7 bởi trong nghiệm của X ≤ 26 vốn
    đã chứa nghiệm của x ≥ 7
    Ai nói vậy? Trong nghiệm của X ≤ 26 có nghiệm X ≥ 7 như là: 8, 9, 10....26

    HaiYen

    HaiYen
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    Đề TEST T7.2011 đã viết:Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.
    Copy sửa xem khó đến mức độ nào mà các thạc sĩ tương lai không thể thay nổi. Để cho chuẩn, em sẽ để dòng mẫu bên trên, rồi viết dòng của mình cần giải xuống dưới.
    Để giải một hệ thức truy hồi, hồi quy không thuần nhất
    - Ví dụ mẫu:
    an = 5an-1 - 6an-2+ 7n
    - Câu của ta cần làm: an = 2an-1 + 24an-2 - 7n6n

    Ví dụ mẫu với ao = 1, a1 = 2
    - Câu của ta cần làm với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Bước 1. Tách bạch hệ thức truy hồi thành 2 phần. Phần 1, chỉ liên quan đến các phần tử của hệ thức, phần 2 sẽ xử lý đối với những gì không liên quan đến các phần tử của hệ thức.
    Ví dụ mẫu: Hệ thức an = 5an-1 - 6an-2+ 7n sẽ bị tách ra làm 2 phần
    Phần 1: Là 5an-1 - 6an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = 7n
    Câu của ta:
    Phần 1: Là 2an-1 + 24an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = - 7n6n
    Bước 2. Giải tìm hệ thức của phần 1 giống như cách giải thông thường của hệ thức truy hồi thuần nhất. Kết quả chính là phần an(h)
    Lý luận như thế này vào bài viết:
    an(h) là nghiệm của phương trình:
    Ví dụ mẫu: r2 - 5r - 6 = 0 (*)
    hay r1 = 2, r2 = 3.
    Câu của ta: r2 - 2r - 24 = 0 (*)
    hay r1 = -4, r2 = 6.
    Theo định lý 1 ta có:
    Ví dụ mẫu: an(h) = α12n + α23n
    Câu của ta: an(h) = α1(-4)n + α26n
    Hết bước 2, các hệ số α vẫn chưa tính được, vẫn để ở dạng tổng quát.

    Bước 3. Tìm nghiệm riêng đối với phần 2 là F(n). Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Ví dụ mẫu: F(n) = 7n. Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Câu của ta: F(n) = - 7n6n
    - Xác định dạng của nghiệm riêng:
    + Nếu là một hằng số, nghiệm riêng có dạng hằng số c.
    + Nếu F(n) là phương trình bậc nhất của n, nghiệm riêng có dạng cn + d (không dùng an + b kẻo trùng với các phần tử an đang xét)
    + Nếu F(n) là phương trình bậc 2 của n, nghiệm riêng có dạng cn2 + dn + e
    + Vân vân... bậc nào thì cứ điền vào bậc ấy.
    + Nếu F(n) là phương trình mũ của n, nghiệm riêng có dạng c(phương trình mũ). Ở ví dụ mẫu trên nghiệm riêng có dạng c7n.
    + Câu của ta: Nếu ở bước 2, nghiệm trùng với cơ số mũ. Nghiệm riêng sẽ có dạng nhân với nm trong đó m là số nghiệm của phương trình dạng * ở bước 2 trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng Câu của ta: có dạng cn26n
    - Do nghiệm riêng thoả mãn phương trình hồi quy của định lý 5, nên ta thay vào để tìm hệ số phần nghiệm riêng này:
    Ví dụ mẫu: c7n = 5c7n-1 - 6c7n-2 + 7n
    Câu của ta: cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2 - 7n6n
    Tạm dừng lại ở đây phân tích đã. Phương trình này có đặc điểm gì?
    + Thứ nhất, nó được thay phần tử hệ thức truy hồi bằng dạng nghiệm riêng.
    + Thứ hai, các phần tử được biến đổi theo chỉ số n tương ứng.
    + Phương trình này có dạng đầy đủ theo đề bài ra.

    - Sau khi thay xong, nhiệm vụ của ta là phải tìm các hệ số của phương trình trên. Tìm bằng cách nào:
    + Nhóm và chia
    + Đúng với mọi n thì viết dưới dạng phương trình với n, rồi cho tất cả các hệ số phương trình n này bằng 0. Giải hệ này để tìm hệ số.
    + Cụ thể ví dụ mẫu này ta nhóm lại để tính được hệ số. Ở ví dụ mẫu chỉ có 1 hệ số C = 49/20
    Thay hệ số tìm được này vào dạng nghiệm riêng để có được an(p). Trong ví dụ mẫu này ta có an(p) =(49/20)7n
    + Trong câu của ta cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2
    Em biến đổi 1 chút:
    c(n26n - 2(n-1)26n-1 - 24(n-2)26n-2) đúng với mọi c nên ta cho biểu thức trong ngoặc = 0.
    4. Thông báo dạng nghiệm của hệ thức là dạng:
    an = an(h) + an(p)
    Thay kết quả của bước 3 vào. Để có biểu thức mới. Hệ số α vẫn chưa tính được vẫn để ở dạng tổng quát.
    Trường hợp cụ thể ví dụ mẫu có:
    an = an(h) + an(p)
    = α12n + α23n + (49/20)7n
    Câu của ta:
    an = an(h) + an(p)
    ....... tương tự, tương tự... em buồn ngủ quá... thôi làm thế thôi nha... anh chị nào không thể thay được thì theo em cần học ôn thêm vài năm nữa đi thi cũng không muộn...
    Bước 5.
    Thay kết quả của bước 4 vào các giá trị đầu để tính các hệ số α. Tính xong các hệ số α là các số cụ thể, thì thông báo nghiệm của hệ thức truy hồi là... và viết ra hệ thức an phụ thuộc vào n. Viết xong, yêu cầu bài toán hoàn thành.
    an= (1157/250) * 6n - (189/50) * n * 6n - (21/10) * n2* 6n - (657/250) * (-4)n

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Em ơi + Đúng với mọi n thì viết dưới dạng phương trình với n chứ không phải đúng với c nên nhóm như vậy đâu:
    HaiYen đã viết:Em biến đổi 1 chút:
    c(n26n - 2(n-1)26n-1 - 24(n-2)26n-2) đúng với mọi c nên ta cho biểu thức trong ngoặc = 0.

    https://khmt.123.st

    toxido202

    toxido202
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    HaiYen đã viết:
    Đề TEST T7.2011 đã viết:Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.
    Copy sửa xem khó đến mức độ nào mà các thạc sĩ tương lai không thể thay nổi. Để cho chuẩn, em sẽ để dòng mẫu bên trên, rồi viết dòng của mình cần giải xuống dưới.
    Để giải một hệ thức truy hồi, hồi quy không thuần nhất
    - Ví dụ mẫu:
    an = 5an-1 - 6an-2+ 7n
    - Câu của ta cần làm: an = 2an-1 + 24an-2 - 7n6n

    Ví dụ mẫu với ao = 1, a1 = 2
    - Câu của ta cần làm với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Bước 1. Tách bạch hệ thức truy hồi thành 2 phần. Phần 1, chỉ liên quan đến các phần tử của hệ thức, phần 2 sẽ xử lý đối với những gì không liên quan đến các phần tử của hệ thức.
    Ví dụ mẫu: Hệ thức an = 5an-1 - 6an-2+ 7n sẽ bị tách ra làm 2 phần
    Phần 1: Là 5an-1 - 6an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = 7n
    Câu của ta:
    Phần 1: Là 2an-1 + 24an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = - 7n6n
    Bước 2. Giải tìm hệ thức của phần 1 giống như cách giải thông thường của hệ thức truy hồi thuần nhất. Kết quả chính là phần an(h)
    Lý luận như thế này vào bài viết:
    an(h) là nghiệm của phương trình:
    Ví dụ mẫu: r2 - 5r - 6 = 0 (*)
    hay r1 = 2, r2 = 3.
    Câu của ta: r2 - 2r - 24 = 0 (*)
    hay r1 = -4, r2 = 6.
    Theo định lý 1 ta có:
    Ví dụ mẫu: an(h) = α12n + α23n
    Câu của ta: an(h) = α1(-4)n + α26n
    Hết bước 2, các hệ số α vẫn chưa tính được, vẫn để ở dạng tổng quát.

    Bước 3. Tìm nghiệm riêng đối với phần 2 là F(n). Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Ví dụ mẫu: F(n) = 7n. Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Câu của ta: F(n) = - 7n6n
    - Xác định dạng của nghiệm riêng:
    + Nếu là một hằng số, nghiệm riêng có dạng hằng số c.
    + Nếu F(n) là phương trình bậc nhất của n, nghiệm riêng có dạng cn + d (không dùng an + b kẻo trùng với các phần tử an đang xét)
    + Nếu F(n) là phương trình bậc 2 của n, nghiệm riêng có dạng cn2 + dn + e
    + Vân vân... bậc nào thì cứ điền vào bậc ấy.
    + Nếu F(n) là phương trình mũ của n, nghiệm riêng có dạng c(phương trình mũ). Ở ví dụ mẫu trên nghiệm riêng có dạng c7n.
    + Câu của ta: Nếu ở bước 2, nghiệm trùng với cơ số mũ. Nghiệm riêng sẽ có dạng nhân với nm trong đó m là số nghiệm của phương trình dạng * ở bước 2 trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng Câu của ta: có dạng cn26n
    - Do nghiệm riêng thoả mãn phương trình hồi quy của định lý 5, nên ta thay vào để tìm hệ số phần nghiệm riêng này:
    Ví dụ mẫu: c7n = 5c7n-1 - 6c7n-2 + 7n
    Câu của ta: cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2 - 7n6n
    Tạm dừng lại ở đây phân tích đã. Phương trình này có đặc điểm gì?
    + Thứ nhất, nó được thay phần tử hệ thức truy hồi bằng dạng nghiệm riêng.
    + Thứ hai, các phần tử được biến đổi theo chỉ số n tương ứng.
    + Phương trình này có dạng đầy đủ theo đề bài ra.

    - Sau khi thay xong, nhiệm vụ của ta là phải tìm các hệ số của phương trình trên. Tìm bằng cách nào:
    + Nhóm và chia
    + Đúng với mọi n thì viết dưới dạng phương trình với n, rồi cho tất cả các hệ số phương trình n này bằng 0. Giải hệ này để tìm hệ số.
    + Cụ thể ví dụ mẫu này ta nhóm lại để tính được hệ số. Ở ví dụ mẫu chỉ có 1 hệ số C = 49/20
    Thay hệ số tìm được này vào dạng nghiệm riêng để có được an(p). Trong ví dụ mẫu này ta có an(p) =(49/20)7n
    + Trong câu của ta cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2
    Em biến đổi 1 chút:
    c(n26n - 2(n-1)26n-1 - 24(n-2)26n-2) đúng với mọi c nên ta cho biểu thức trong ngoặc = 0.
    4. Thông báo dạng nghiệm của hệ thức là dạng:
    an = an(h) + an(p)
    Thay kết quả của bước 3 vào. Để có biểu thức mới. Hệ số α vẫn chưa tính được vẫn để ở dạng tổng quát.
    Trường hợp cụ thể ví dụ mẫu có:
    an = an(h) + an(p)
    = α12n + α23n + (49/20)7n
    Câu của ta:
    an = an(h) + an(p)
    ....... tương tự, tương tự... em buồn ngủ quá... thôi làm thế thôi nha... anh chị nào không thể thay được thì theo em cần học ôn thêm vài năm nữa đi thi cũng không muộn...
    Bước 5.
    Thay kết quả của bước 4 vào các giá trị đầu để tính các hệ số α. Tính xong các hệ số α là các số cụ thể, thì thông báo nghiệm của hệ thức truy hồi là... và viết ra hệ thức an phụ thuộc vào n. Viết xong, yêu cầu bài toán hoàn thành.
    an= (1157/250) * 6n - (189/50) * n * 6n - (21/10) * n2* 6n - (657/250) * (-4)n
    Chúng ta rất dễ nhầm ở việc xác định dạng ptr cho anh.
    ở đây ta thấy Fn=-7.n.6n
    suy ra ptr có dạng: (cn+d).n.6n
    em Yến nhầm ở chỗ này nha. Thầy giáo đã gợi ý vấn đề này trên lớp rồi !

    HaiYen

    HaiYen
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    toxido202 đã viết:Chúng ta rất dễ nhầm ở việc xác định dạng ptr cho anh.
    ở đây ta thấy Fn=-7.n.6n
    suy ra ptr có dạng: (cn+d).n.6n
    em Yến nhầm ở chỗ này nha. Thầy giáo đã gợi ý vấn đề này trên lớp rồi !
    Xin cảm ơn các anh chị nha. Em không được đi học, nên chỉ biết tham khảo duy nhất link giải thôi. Còn các gợi ý hay hướng dẫn của thầy giáo thì em không biết. Bởi định lý này được thầy giáo mò ra, nên biết đến đâu chỉ làm đến đó thôi anh ạ. Vì không hiểu bản chất nên chúng ta cùng đoán, chẳng có cơ sở nào cả, trừ khi những người nắm được cơ sở họ cho ý kiến. Nếu đề này dạng này có thì chỉ người nào đi học mới làm được mà, anh chị có google trên mạng cũng chẳng bao giờ trông thấy định lý 5 này đâu (trừ trang Web nào họ copy từ đây ra).

    toxido202

    toxido202
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Tongmanhcuong đã viết:Câu 3: Ý b kết quả là: 2211
    Câu 2: an = 1157/250 * 6n - 657/250 * (-4)n - (21/10 * n + 189/50)*n*6n .
    Câu 1: Ý b kết quả là 577 xâu.
    Cao thủ nào có kết quả khác cho ý kiến nhé.
    Admin:
    Gõ lại công thức giúp dễ nhận ra:


    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Bạn ơi cho mình hỏi: khi tìm ra công thức an của bạn rồi
    mình tính a0=2 là đúng
    nhưng tính a1 thì lại khác 3 theo đầu bài cho

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Thấy có vẻ căng thẳng bài hệ thức truy hồi, nên thử vào làm xem sao. Đúng vậy, định lý 5 của hệ thức truy hồi là định lý mơ hồ nhất mà từ bé đến giờ tôi mới thấy. Các định lý mà ta từng gặp rõ ràng, minh bạch đến đâu, thì cái định lý này càng khó hiểu đến đó. Các định lý khác, khi đưa ra một biểu thức bao giờ cũng dựa trên một căn cứ tin cậy, nhưng định lý này bản chất nó là mơ hồ nên nhiều người, kể cả đi học cũng không thể hiểu được tại sao nó lại như vậy, chỉ công nhận thôi. Nó độc đáo đến nỗi, 100% học viên lớp tôi không ai đưa ra được chính xác nghiệm riêng, nên bạn HaiYen đừng vì thế mà phiền lòng.
    Bây giờ ta làm tiếp từ bước 3 nhé!
    Nghiệm riêng an(p) theo bạn toxido202 là (cn + d).n.6n, ừ thì cho là thế đi, thay vào ta có:
    (cn + d).n.6n = 2(c(n - 1) + d).(n - 1).6n-1 + 24(c(n - 2) + d).(n - 2).6n-2
    Phức tạp quá nhỉ, chia tạm 2 vế cho 12.6n-2 đi. Nhân hết ra rồi chuyển về 1 bên để có phương trình nhé.

    https://khmt.123.st

    abc

    abc
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Định lý "mò" đây rồi. Mới tìm thấy, ai có thắc mắc không nhỉ?
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Ok! Có cần em chứng minh không ạ???

    http://www.cafetuoitre.com

    hienha

    hienha
    Chuyên viên
    Chuyên viên
    toxido202 đã viết:
    HaiYen đã viết:
    Đề TEST T7.2011 đã viết:Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.
    Copy sửa xem khó đến mức độ nào mà các thạc sĩ tương lai không thể thay nổi. Để cho chuẩn, em sẽ để dòng mẫu bên trên, rồi viết dòng của mình cần giải xuống dưới.
    Để giải một hệ thức truy hồi, hồi quy không thuần nhất
    - Ví dụ mẫu:
    an = 5an-1 - 6an-2+ 7n
    - Câu của ta cần làm: an = 2an-1 + 24an-2 - 7n6n

    Ví dụ mẫu với ao = 1, a1 = 2
    - Câu của ta cần làm với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Bước 1. Tách bạch hệ thức truy hồi thành 2 phần. Phần 1, chỉ liên quan đến các phần tử của hệ thức, phần 2 sẽ xử lý đối với những gì không liên quan đến các phần tử của hệ thức.
    Ví dụ mẫu: Hệ thức an = 5an-1 - 6an-2+ 7n sẽ bị tách ra làm 2 phần
    Phần 1: Là 5an-1 - 6an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = 7n
    Câu của ta:
    Phần 1: Là 2an-1 + 24an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = - 7n6n
    Bước 2. Giải tìm hệ thức của phần 1 giống như cách giải thông thường của hệ thức truy hồi thuần nhất. Kết quả chính là phần an(h)
    Lý luận như thế này vào bài viết:
    an(h) là nghiệm của phương trình:
    Ví dụ mẫu: r2 - 5r - 6 = 0 (*)
    hay r1 = 2, r2 = 3.
    Câu của ta: r2 - 2r - 24 = 0 (*)
    hay r1 = -4, r2 = 6.
    Theo định lý 1 ta có:
    Ví dụ mẫu: an(h) = α12n + α23n
    Câu của ta: an(h) = α1(-4)n + α26n
    Hết bước 2, các hệ số α vẫn chưa tính được, vẫn để ở dạng tổng quát.

    Bước 3. Tìm nghiệm riêng đối với phần 2 là F(n). Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Ví dụ mẫu: F(n) = 7n. Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Câu của ta: F(n) = - 7n6n
    - Xác định dạng của nghiệm riêng:
    + Nếu là một hằng số, nghiệm riêng có dạng hằng số c.
    + Nếu F(n) là phương trình bậc nhất của n, nghiệm riêng có dạng cn + d (không dùng an + b kẻo trùng với các phần tử an đang xét)
    + Nếu F(n) là phương trình bậc 2 của n, nghiệm riêng có dạng cn2 + dn + e
    + Vân vân... bậc nào thì cứ điền vào bậc ấy.
    + Nếu F(n) là phương trình mũ của n, nghiệm riêng có dạng c(phương trình mũ). Ở ví dụ mẫu trên nghiệm riêng có dạng c7n.
    + Câu của ta: Nếu ở bước 2, nghiệm trùng với cơ số mũ. Nghiệm riêng sẽ có dạng nhân với nm trong đó m là số nghiệm của phương trình dạng * ở bước 2 trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng Câu của ta: có dạng cn26n
    - Do nghiệm riêng thoả mãn phương trình hồi quy của định lý 5, nên ta thay vào để tìm hệ số phần nghiệm riêng này:
    Ví dụ mẫu: c7n = 5c7n-1 - 6c7n-2 + 7n
    Câu của ta: cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2 - 7n6n
    Tạm dừng lại ở đây phân tích đã. Phương trình này có đặc điểm gì?
    + Thứ nhất, nó được thay phần tử hệ thức truy hồi bằng dạng nghiệm riêng.
    + Thứ hai, các phần tử được biến đổi theo chỉ số n tương ứng.
    + Phương trình này có dạng đầy đủ theo đề bài ra.

    - Sau khi thay xong, nhiệm vụ của ta là phải tìm các hệ số của phương trình trên. Tìm bằng cách nào:
    + Nhóm và chia
    + Đúng với mọi n thì viết dưới dạng phương trình với n, rồi cho tất cả các hệ số phương trình n này bằng 0. Giải hệ này để tìm hệ số.
    + Cụ thể ví dụ mẫu này ta nhóm lại để tính được hệ số. Ở ví dụ mẫu chỉ có 1 hệ số C = 49/20
    Thay hệ số tìm được này vào dạng nghiệm riêng để có được an(p). Trong ví dụ mẫu này ta có an(p) =(49/20)7n
    + Trong câu của ta cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2
    Em biến đổi 1 chút:
    c(n26n - 2(n-1)26n-1 - 24(n-2)26n-2) đúng với mọi c nên ta cho biểu thức trong ngoặc = 0.
    4. Thông báo dạng nghiệm của hệ thức là dạng:
    an = an(h) + an(p)
    Thay kết quả của bước 3 vào. Để có biểu thức mới. Hệ số α vẫn chưa tính được vẫn để ở dạng tổng quát.
    Trường hợp cụ thể ví dụ mẫu có:
    an = an(h) + an(p)
    = α12n + α23n + (49/20)7n
    Câu của ta:
    an = an(h) + an(p)
    ....... tương tự, tương tự... em buồn ngủ quá... thôi làm thế thôi nha... anh chị nào không thể thay được thì theo em cần học ôn thêm vài năm nữa đi thi cũng không muộn...
    Bước 5.
    Thay kết quả của bước 4 vào các giá trị đầu để tính các hệ số α. Tính xong các hệ số α là các số cụ thể, thì thông báo nghiệm của hệ thức truy hồi là... và viết ra hệ thức an phụ thuộc vào n. Viết xong, yêu cầu bài toán hoàn thành.
    an= (1157/250) * 6n - (189/50) * n * 6n - (21/10) * n2* 6n - (657/250) * (-4)n
    Chúng ta rất dễ nhầm ở việc xác định dạng ptr cho anh.
    ở đây ta thấy Fn=-7.n.6n
    suy ra ptr có dạng: (cn+d).n.6n
    em Yến nhầm ở chỗ này nha. Thầy giáo đã gợi ý vấn đề này trên lớp rồi !

    Đúng rồi, nghiệm riêng của ptr này phải có dạng (cn+d).n.6n



    Được sửa bởi hienha ngày Fri Aug 12, 2011 4:26 pm; sửa lần 1.

    23[Lời giải]Bài TEST toán RR tháng 7 năm 2011 Empty [Ý kiến]Đọc xong!!! Fri Jul 22, 2011 12:15 am

    Ngo Huu Phuc

    Ngo Huu Phuc
    Thành viên ít chịu khó
    Thành viên ít chịu khó
    Hic, đọc xong các bài viết của các bạn. May mà có mấy viên thuốc trợ tim. Tý nữa ngất.

    HaiYen

    HaiYen
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    abc đã viết:Định lý "mò" đây rồi. Mới tìm thấy, ai có thắc mắc không nhỉ?
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Ok! Có cần em chứng minh không ạ???
    Không phải là quan tâm đến cách chứng minh định lý. Thứ quan tâm nhất ở đây là cách thức và nguyên tắc chỉ định nghiệm riêng của định lý. Sao anh không chụp luôn cái nguyên tắc này? Anh thừa hiểu là chúng ta chỉ quan tâm đến ứng dụng của định lý vào bài thi, chứ chẳng có ai điên mà đi quan tâm cách chứng minh đó. Em đọc cuốn "Toán rời rạc và ứng dụng trong Tin học" cũng nói đến một bài tập như định lý 5, nhưng không tìm thấy nguyên tắc và cách thức chỉ định nghiệm riêng đối với từng trường hợp 1.

    toxido202

    toxido202
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Ngo Huu Phuc đã viết:Hic, đọc xong các bài viết của các bạn. May mà có mấy viên thuốc trợ tim. Tý nữa ngất.
    Sao lại ngất hả thầy? Thầy cho ý kiến đi thầy.

    Sponsored content


    Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 3 trang]

    Chuyển đến trang : 1, 2, 3  Next

    Permissions in this forum:
    Bạn không có quyền trả lời bài viết

     

    Ghi rõ nguồn khi copy các bài viết từ Website này.
    Bản quyền thuộc Khoa học Máy tính. Số lượt truy cập tính đến hiện tại:Website counter
    Modified skin by Nguyễn Anh Cường. Developed by Members of https://khmt.123.st

    Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất