1 [Lời giải]Nguyên lý bù trừ và giải bài tập hợp khi có giao... hợp Sun Jun 12, 2011 11:52 am
Admin
Quản trị viên
Trong các đề thi có nhiều trường hợp phải đếm số lượng phần tử của một tập hợp thông qua các tập con của chúng. Ta sẽ xét cách giải các bài toán dạng này như thế nào? Tôi sưu tầm cách giải này thông qua các cuốn bồi dưỡng học sinh giỏi. Đây là nôi dung của thầy Vũ Đình Hoà (người đã từng đoạt giải toán quốc tế, thế kỷ trước) hướng dẫn.
Ví dụ 1. Có 2 bài toán kiểm tra, nhưng lớp chỉ có 30 hs làm được bài thứ nhất và 20 hs làm được bài thứ 2. Chỉ có 10 hs làm được cả 2 bài. Hỏi số học sinh trong lớp?
Giải:
Gọi A là tạp hợp hs giải được bài 1, và B là tập hợp hs giải được bài 2 thì A ∩ B là tập hợp hs giải được cả 2 bài toán. Bài toán đặt ra là tính số phần tử A U B.
Nếu A và B là 2 tập rời nhau thì:
|A ∩ B| = |A| + |B|
Trong trường hợp A và B giao khác Ø thì phải áp dụng công thức:
|A U B| = |A| + |B| - |A ∩ B|
bởi trong tổng |A| + |B| thì các phần tử chung trong |A ∩ B| (của cả A và B) được tính lặp đúng 2 lần.
Sử dụng công thức này ta thấy số học sinh của lớp là:
30 + 20 - 10 = 40 hs.
Ví dụ 2. Giờ kiểm tra TRR có 3 bài. Biết rằng, mỗi hs làm được ít nhất 1 bài. Có
20 hs làm được bài 1.
14 hs làm được bài 2.
10 hs làm được bài 3.
6 hs giải được bài 1 và 3.
5 hs giải được bài 2 và bài 3.
2 hs giải được bài 1 và 2.
1 hs giải được cả 3 bài.
Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh.
Giải:
Gọi A là số hs giải bài 1. B là số hs giải bài 2. C là số hs giải bài 3. Tính số học sinh tức là tính A U B U C.
Lập luận tương tự bài trên để có công thức:
|A U B U C| = |A| + |B| + |C| - (A ∩ B| - |B∩C| - |C∩A| + |A ∩B ∩C|
= 20 + 14 + 10 - 6 - 5 - 2 + 1 = 32
Bây giờ ta hãy giải đề thi năm 2007. Câu 1b.
Trong lớp có 60 sv sau kỳ thi gòm 3 môn.
25 sv không phải thi lại TRR.
30 sv không phải thi lại CTDL.
35 sv không phải thi lại Tiếng Anh.
45 sv không phải thi lại ít nhất 2 môn.
12 sv phải thi lại cả 3 môn.
Tính số sv không phải thi lại môn nào.
Bài toán này đảo vị trí các dữ liệu với 2 ví dụ trên. Có thể hiểu là:
không phải thi lại = tổng số - thi lại
Hoặc tổng = X + Y chẳng hạn, thì Y = Tổng - X
Hãy giải đề thi trên bằng nhiều cách nhé!
Ví dụ 1. Có 2 bài toán kiểm tra, nhưng lớp chỉ có 30 hs làm được bài thứ nhất và 20 hs làm được bài thứ 2. Chỉ có 10 hs làm được cả 2 bài. Hỏi số học sinh trong lớp?
Giải:
Gọi A là tạp hợp hs giải được bài 1, và B là tập hợp hs giải được bài 2 thì A ∩ B là tập hợp hs giải được cả 2 bài toán. Bài toán đặt ra là tính số phần tử A U B.
Nếu A và B là 2 tập rời nhau thì:
|A ∩ B| = |A| + |B|
Trong trường hợp A và B giao khác Ø thì phải áp dụng công thức:
|A U B| = |A| + |B| - |A ∩ B|
bởi trong tổng |A| + |B| thì các phần tử chung trong |A ∩ B| (của cả A và B) được tính lặp đúng 2 lần.
Sử dụng công thức này ta thấy số học sinh của lớp là:
30 + 20 - 10 = 40 hs.
Ví dụ 2. Giờ kiểm tra TRR có 3 bài. Biết rằng, mỗi hs làm được ít nhất 1 bài. Có
20 hs làm được bài 1.
14 hs làm được bài 2.
10 hs làm được bài 3.
6 hs giải được bài 1 và 3.
5 hs giải được bài 2 và bài 3.
2 hs giải được bài 1 và 2.
1 hs giải được cả 3 bài.
Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh.
Giải:
Gọi A là số hs giải bài 1. B là số hs giải bài 2. C là số hs giải bài 3. Tính số học sinh tức là tính A U B U C.
Lập luận tương tự bài trên để có công thức:
|A U B U C| = |A| + |B| + |C| - (A ∩ B| - |B∩C| - |C∩A| + |A ∩B ∩C|
= 20 + 14 + 10 - 6 - 5 - 2 + 1 = 32
Bây giờ ta hãy giải đề thi năm 2007. Câu 1b.
Trong lớp có 60 sv sau kỳ thi gòm 3 môn.
25 sv không phải thi lại TRR.
30 sv không phải thi lại CTDL.
35 sv không phải thi lại Tiếng Anh.
45 sv không phải thi lại ít nhất 2 môn.
12 sv phải thi lại cả 3 môn.
Tính số sv không phải thi lại môn nào.
Bài toán này đảo vị trí các dữ liệu với 2 ví dụ trên. Có thể hiểu là:
không phải thi lại = tổng số - thi lại
Hoặc tổng = X + Y chẳng hạn, thì Y = Tổng - X
Hãy giải đề thi trên bằng nhiều cách nhé!
Được sửa bởi Admin ngày Sun Jun 26, 2011 10:28 am; sửa lần 1.