Đại học Lê Quý Đôn - 236 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội

Chia sẻ kiến thức mọi mặt của các lớp cao học CNTT, Học viện Kỹ thuật Quân sự




Chào mừng đã đến với forum khmt.123.st
  • Bạn chưa đăng kí (hoặc chưa đăng nhập) nên quyền lợi của bạn sẽ bị hạn chế. Việc đăng kí làm thành viên hoàn toàn miễn phí, sau khi đăngkí bạn có thể post bài, tham gia thảo luận , nhìn thấy link ở những box hạn chế ... và rất nhiều quyền lợi khác. Thủ tục đăng kí rất nhanh chóng và đơn giản, hãy Đăng kí làm thành viên !
  • Nếu bạn quên mật khẩu, xin nhấn vào đây !
  • Nếu bạn gặp trục trặc trong vấn đề đăng kí hoặc không thể đăng nhập, hãy liên hệ với chúng tôi.




  • Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3  Next

    Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 2 trong tổng số 3 trang]

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    First topic message reminder :

    Đề TEST tháng 7.2011 rất sát với đề thi vào HV KTQS, các members chịu khó tự làm nha. Những members khai báo đầy đủ và nghiêm túc trong lý lịch sẽ đọc được các bài chuẩn, ngược lại sẽ không nhìn thấy thư mục bài chuẩn.

    Câu 1. (2 điểm)
    a) Chứng minh rằng:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    với n nguyên dương.
    b) Có bao nhiêu xâu tam phân có độ dài 7 chỉ gồm các ký tự 'a', 'b', 'c' không chứa 2 ký tự 'a' liên tiếp hoặc 2 ký tự 'b' liên tiếp.

    Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.

    Câu 3: (2 điểm)
    a) Chứng minh rằng:
    f: Z+ x Z+ → Z+ có dạng:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    là song ánh.
    b) Hệ bất đẳng thức 7 ≤ x1 + x2 + x3 + x4 < 26 có bao nhiêu nghiệm nguyên không âm nếu x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.

    Câu 4: (2 điểm)
    Hãy xây dựng giải thuật nhánh cận giải quyết bài toán tối ưu sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    trong công thức trên, ai, i = 1, 2, 3..., n và b là các số nguyên dương.

    Câu 5 (2 điểm)
    Cho các đơn đồ thị vô hướng sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
                        Đồ thị G1
    a) Hai đồ thị G1 và G2 có đẳng cấu với nhau không?
    b) Duyệt đồ thị G1 bắt đầu từ đỉnh u6 (thứ tự duyệt ưu tiên theo chỉ số nhỏ hơn)

    https://khmt.123.st

    thucnt

    thucnt
    Thành viên ít chịu khó
    Thành viên ít chịu khó
    có ai chỉ rõ hơn về định lý 5 cho em cái ( kèm theo ví dụ chi tiết)

    Ban QT: [You must be registered and logged in to see this link.]

    tendep73

    tendep73
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Đề ra kiểu này khó quá . Chỉ có 180 phút , dạng này phải ngồi suy luận mất 5-10 phut1 rồi , trình bày 15 phút ,một bài hết 25-30 phút .Còn những bài khác nữa , quá khó rồi
    AutoAdd 1:
    cau 5b Duyệt chiều sâu không biết có đúng không các bạn xem dùm
    u6,u5,u4,u3,u2,u1,u8,u10,u7,u9
    AutoAdd 2:
    g1,G2 đang cau voi nhau vi cung so dinh , moi dinh cung bac , cung so canh

    http://nguyenvantien.ucoz.com

    Tongmanhcuong

    avatar
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Bạn nên đọc lại lý thuyết đồ thị đi. Mình nghĩ thế.

    vinhct

    vinhct
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    hienha đã viết:
    toxido202 đã viết:
    HaiYen đã viết:
    Đề TEST T7.2011 đã viết:Câu 2: (2 điểm)
    Cho dãy số được xác định theo công thức truy hồi sau:
    an - 2an-1 - 24an-2 + 7n6n = 0
    với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Hãy:
    a) Tính giá trị của a6
    b) Tìm công thức tường minh biểu diễn an.
    Copy sửa xem khó đến mức độ nào mà các thạc sĩ tương lai không thể thay nổi. Để cho chuẩn, em sẽ để dòng mẫu bên trên, rồi viết dòng của mình cần giải xuống dưới.
    Để giải một hệ thức truy hồi, hồi quy không thuần nhất
    - Ví dụ mẫu:
    an = 5an-1 - 6an-2+ 7n
    - Câu của ta cần làm: an = 2an-1 + 24an-2 - 7n6n

    Ví dụ mẫu với ao = 1, a1 = 2
    - Câu của ta cần làm với n ≥ 2 và ao = 2, a1 = 3.
    Bước 1. Tách bạch hệ thức truy hồi thành 2 phần. Phần 1, chỉ liên quan đến các phần tử của hệ thức, phần 2 sẽ xử lý đối với những gì không liên quan đến các phần tử của hệ thức.
    Ví dụ mẫu: Hệ thức an = 5an-1 - 6an-2+ 7n sẽ bị tách ra làm 2 phần
    Phần 1: Là 5an-1 - 6an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = 7n
    Câu của ta:
    Phần 1: Là 2an-1 + 24an-2
    Phần 2: Là F(n) ở đây F(n) = - 7n6n
    Bước 2. Giải tìm hệ thức của phần 1 giống như cách giải thông thường của hệ thức truy hồi thuần nhất. Kết quả chính là phần an(h)
    Lý luận như thế này vào bài viết:
    an(h) là nghiệm của phương trình:
    Ví dụ mẫu: r2 - 5r - 6 = 0 (*)
    hay r1 = 2, r2 = 3.
    Câu của ta: r2 - 2r - 24 = 0 (*)
    hay r1 = -4, r2 = 6.
    Theo định lý 1 ta có:
    Ví dụ mẫu: an(h) = α12n + α23n
    Câu của ta: an(h) = α1(-4)n + α26n
    Hết bước 2, các hệ số α vẫn chưa tính được, vẫn để ở dạng tổng quát.

    Bước 3. Tìm nghiệm riêng đối với phần 2 là F(n). Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Ví dụ mẫu: F(n) = 7n. Nghiệm riêng gọi là an(p)
    Câu của ta: F(n) = - 7n6n
    - Xác định dạng của nghiệm riêng:
    + Nếu là một hằng số, nghiệm riêng có dạng hằng số c.
    + Nếu F(n) là phương trình bậc nhất của n, nghiệm riêng có dạng cn + d (không dùng an + b kẻo trùng với các phần tử an đang xét)
    + Nếu F(n) là phương trình bậc 2 của n, nghiệm riêng có dạng cn2 + dn + e
    + Vân vân... bậc nào thì cứ điền vào bậc ấy.
    + Nếu F(n) là phương trình mũ của n, nghiệm riêng có dạng c(phương trình mũ). Ở ví dụ mẫu trên nghiệm riêng có dạng c7n.
    + Câu của ta: Nếu ở bước 2, nghiệm trùng với cơ số mũ. Nghiệm riêng sẽ có dạng nhân với nm trong đó m là số nghiệm của phương trình dạng * ở bước 2 trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng Câu của ta: có dạng cn26n
    - Do nghiệm riêng thoả mãn phương trình hồi quy của định lý 5, nên ta thay vào để tìm hệ số phần nghiệm riêng này:
    Ví dụ mẫu: c7n = 5c7n-1 - 6c7n-2 + 7n
    Câu của ta: cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2 - 7n6n
    Tạm dừng lại ở đây phân tích đã. Phương trình này có đặc điểm gì?
    + Thứ nhất, nó được thay phần tử hệ thức truy hồi bằng dạng nghiệm riêng.
    + Thứ hai, các phần tử được biến đổi theo chỉ số n tương ứng.
    + Phương trình này có dạng đầy đủ theo đề bài ra.

    - Sau khi thay xong, nhiệm vụ của ta là phải tìm các hệ số của phương trình trên. Tìm bằng cách nào:
    + Nhóm và chia
    + Đúng với mọi n thì viết dưới dạng phương trình với n, rồi cho tất cả các hệ số phương trình n này bằng 0. Giải hệ này để tìm hệ số.
    + Cụ thể ví dụ mẫu này ta nhóm lại để tính được hệ số. Ở ví dụ mẫu chỉ có 1 hệ số C = 49/20
    Thay hệ số tìm được này vào dạng nghiệm riêng để có được an(p). Trong ví dụ mẫu này ta có an(p) =(49/20)7n
    + Trong câu của ta cn26n = 2c(n-1)26n-1 + 24c(n-2)26n-2
    Em biến đổi 1 chút:
    c(n26n - 2(n-1)26n-1 - 24(n-2)26n-2) đúng với mọi c nên ta cho biểu thức trong ngoặc = 0.
    4. Thông báo dạng nghiệm của hệ thức là dạng:
    an = an(h) + an(p)
    Thay kết quả của bước 3 vào. Để có biểu thức mới. Hệ số α vẫn chưa tính được vẫn để ở dạng tổng quát.
    Trường hợp cụ thể ví dụ mẫu có:
    an = an(h) + an(p)
    = α12n + α23n + (49/20)7n
    Câu của ta:
    an = an(h) + an(p)
    ....... tương tự, tương tự... em buồn ngủ quá... thôi làm thế thôi nha... anh chị nào không thể thay được thì theo em cần học ôn thêm vài năm nữa đi thi cũng không muộn...
    Bước 5.
    Thay kết quả của bước 4 vào các giá trị đầu để tính các hệ số α. Tính xong các hệ số α là các số cụ thể, thì thông báo nghiệm của hệ thức truy hồi là... và viết ra hệ thức an phụ thuộc vào n. Viết xong, yêu cầu bài toán hoàn thành.
    an= (1157/250) * 6n - (189/50) * n * 6n - (21/10) * n2* 6n - (657/250) * (-4)n
    Chúng ta rất dễ nhầm ở việc xác định dạng ptr cho anh.
    ở đây ta thấy Fn=-7.n.6n
    suy ra ptr có dạng: (cn+d).n.6n
    em Yến nhầm ở chỗ này nha. Thầy giáo đã gợi ý vấn đề này trên lớp rồi !

    Bài viết hay thế này mà sao không thấy ai nhấn "Thanks" nhỉ :). Lập luận rất giống ai đó :).

    ===> Vậy này này kết quả theo cách trình bày của bạn HảiYến đã chuẩn chưa vậy các bạn? bạn toxido202 nhận xét đã chính xác chưa? Phần này mình hơi yếu nên các bạn cho ý kiến giúp mình nhé [You must be registered and logged in to see this image.]
    an(p)= (cn + d).n.6n thì mới chính xác

    Ban QT: Việc chỉ định nghiệm riêng theo định lý 5 hiện tại chưa tìm thấy cơ sở. Vì hiện tại chúng tôi chưa tìm đâu ra tài liệu về cách chỉ định nghiệm riêng này trên mạng (cũng như trên thực tế chưa tìm thấy tài liệu đề cập đến). Khi tìm thấy tài liệu cụ thể sẽ chia sẻ sau. Hiện tại, thầy giáo bảo nghiệm nào đúng thì nghiệm đó là đúng, thầy bảo nghiệm nào sai thì đó là sai và chúng ta cũng không thể biết được dựa trên cơ sở nào để bảo là dạng nghiệm đúng hay dạng nghiệm sai, bạn cần hỏi thầy giáo dạy bạn, đó là chân lý. Nếu vinhct tìm thấy ở đâu có tài liệu nào nói về cách chỉ định nghiệm cũng nên chia sẻ cho mọi người biết để có căn cứ mà kiểm tra nha.



    Được sửa bởi vinhct ngày Thu Aug 04, 2011 6:24 pm; sửa lần 5.

    http://ictprovn.net

    trungttnd

    trungttnd
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    Admin đã viết:Thấy có vẻ căng thẳng bài hệ thức truy hồi, nên thử vào làm xem sao. Đúng vậy, định lý 5 của hệ thức truy hồi là định lý mơ hồ nhất mà từ bé đến giờ tôi mới thấy. Các định lý mà ta từng gặp rõ ràng, minh bạch đến đâu, thì cái định lý này càng khó hiểu đến đó. Các định lý khác, khi đưa ra một biểu thức bao giờ cũng dựa trên một căn cứ tin cậy, nhưng định lý này bản chất nó là mơ hồ nên nhiều người, kể cả đi học cũng không thể hiểu được tại sao nó lại như vậy, chỉ công nhận thôi. Nó độc đáo đến nỗi, 100% học viên lớp tôi không ai đưa ra được chính xác nghiệm riêng, nên bạn HaiYen đừng vì thế mà phiền lòng.
    Bây giờ ta làm tiếp từ bước 3 nhé!
    Nghiệm riêng an(p) theo bạn toxido202 là (cn + d).n.6n, ừ thì cho là thế đi, thay vào ta có:
    (cn + d).n.6n = 2(c(n - 1) + d).(n - 1).6n-1 + 24(c(n - 2) + d).(n - 2).6n-2
    Phức tạp quá nhỉ, chia tạm 2 vế cho 12.6n-2 đi. Nhân hết ra rồi chuyển về 1 bên để có phương trình nhé.

    Xin hỏi bác chút, cái (cn + d).n.6n = 2(c(n - 1) + d).(n - 1).6n-1 + 24(c(n - 2) + d).(n - 2).6n-2
    sao không cộng thêm 7.n.6n theo như phương trình ban đầu

    Ban QT: Xin bạn vui lòng đọc lại lý thuyết phần trên.

    trungttnd

    trungttnd
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    trungttnd đã viết:
    Admin đã viết:Thấy có vẻ căng thẳng bài hệ thức truy hồi, nên thử vào làm xem sao. Đúng vậy, định lý 5 của hệ thức truy hồi là định lý mơ hồ nhất mà từ bé đến giờ tôi mới thấy. Các định lý mà ta từng gặp rõ ràng, minh bạch đến đâu, thì cái định lý này càng khó hiểu đến đó. Các định lý khác, khi đưa ra một biểu thức bao giờ cũng dựa trên một căn cứ tin cậy, nhưng định lý này bản chất nó là mơ hồ nên nhiều người, kể cả đi học cũng không thể hiểu được tại sao nó lại như vậy, chỉ công nhận thôi. Nó độc đáo đến nỗi, 100% học viên lớp tôi không ai đưa ra được chính xác nghiệm riêng, nên bạn HaiYen đừng vì thế mà phiền lòng.
    Bây giờ ta làm tiếp từ bước 3 nhé!
    Nghiệm riêng an(p) theo bạn toxido202 là (cn + d).n.6n, ừ thì cho là thế đi, thay vào ta có:
    (cn + d).n.6n = 2(c(n - 1) + d).(n - 1).6n-1 + 24(c(n - 2) + d).(n - 2).6n-2
    Phức tạp quá nhỉ, chia tạm 2 vế cho 12.6n-2 đi. Nhân hết ra rồi chuyển về 1 bên để có phương trình nhé.

    Xin hỏi bác chút, cái (cn + d).n.6n = 2(c(n - 1) + d).(n - 1).6n-1 + 24(c(n - 2) + d).(n - 2).6n-2
    sao không cộng thêm 7.n.6n theo như phương trình ban đầu

    Ban QT: Xin bạn vui lòng đọc lại lý thuyết phần trên.

    em đọc và xem ví dụ đều thấy là thay vào hệ truy hồi ban đầu nên em mới hỏi là sao ko phải là (cn + d).n.6n = 2(c(n - 1) + d).(n - 1).6n-1 + 24(c(n - 2) + d).(n - 2).6n-2 + 7.n.6n

    Xin lỗi em hơi ngu nên mới hỏi, nếu em biết rồi thì sẽ ko hỏi đâu. Ai có thành ý thì trả lời giúp em.

    mrP

    mrP
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    @trungttnd: Bạn đúng rồi, đừng thắc mắc nữa nhé. Đôi khi người viết do một lí do sơ sẩy nào đó nên viết thiếu, viết nhầm thôi. Chính vì thế để viết được bài hoàn chỉnh phải có biên tập, hiệu chỉnh này nọ. Bạn cứ yên tâm làm theo cách của mình đi.

    tendep73

    tendep73
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    De giai cau 1a ap dụng phương pháp qui nạp.

    [You must be registered and logged in to see this link.]

    http://nguyenvantien.ucoz.com

    mrP

    mrP
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    Nói đếm phương pháp chứng minh qui nạp, mình lại nhớ đến bài toán sau

    Định lý: Tất cả các con ngựa có cùng một màu.

    Chứng minh bằng qui nạp

    - Với n=1: Hiển nhiên đúng. Chỉ có 1 con tất nhiên là chỉ có một màu!

    - Giả sử định lý đúng với n = k: Tức là k con ngựa bất kỳ luôn có cùng màu. Ta cần chứng minh n = k+1 con ngựa bất kỳ luôn có cùng màu.

              Tập k con ngựa từ vị trí 1 → k cùng màu, và cùng màu với con ngựa vị trí k (do giả thiết qui nạp)

              Tập k con ngựa từ vị trí 2 → k+1 cùng màu, và cùng màu với con ngựa vị trí k (do giả thiết qui nạp)

              Do vậy k+1 con ngựa cùng màu với con ngựa vị trí k, và cùng màu với nhau.




    Vậy, ta có kết luận: Tất cả các con ngựa có cùng một màu.



    Được sửa bởi mrP ngày Thu Aug 04, 2011 5:28 pm; sửa lần 1.

    vinhct

    vinhct
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Câu 1 b) Có bao nhiêu xâu tam phân có độ dài 7 chỉ gồm các ký tự 'a', 'b', 'c'
    không chứa 2 ký tự 'a' liên tiếp hoặc 2 ký tự 'b' liên tiếp.
    Bài cho xâu tam phân nên hơi khó, bạn nào biết giải giúp mình với. Cám ơn

    [You must be registered and logged in to see this link.]

    http://ictprovn.net

    green.lotus84

    green.lotus84
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Mình không hiểu đoạn này
    + Câu của ta: Nếu ở bước 2, nghiệm trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng sẽ có dạng nhân với nm
    trong đó m là số nghiệm của phương
    trình dạng * ở bước 2
    trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm
    riêng Câu của ta: có dạng cn26n

    Sao F(n) =7n6nnghiệm riêng lại có dạng cn26n

    xulgo

    xulgo
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    green.lotus84 đã viết:Mình không hiểu đoạn này
    + Câu của ta: Nếu ở bước 2, nghiệm trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng sẽ có dạng nhân với nm
    trong đó m là số nghiệm của phương
    trình dạng * ở bước 2
    trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm
    riêng Câu của ta: có dạng cn26n

    Sao F(n) =7n6nnghiệm riêng lại có dạng cn26n

    Cái này nghiệm riêng có dạng (cn+d).n.6n

    xulgo

    xulgo
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    toxido202 đã viết:
    Tongmanhcuong đã viết:Câu 3: Ý b kết quả là: 2211
    Câu 2: an = 1157/250 * 6n - 657/250 * (-4)n - (21/10 * n + 189/50)*n*6n .
    Câu 1: Ý b kết quả là 577 xâu.
    Cao thủ nào có kết quả khác cho ý kiến nhé.
    Admin:
    Gõ lại công thức giúp dễ nhận ra:


    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Bạn ơi cho mình hỏi: khi tìm ra công thức an của bạn rồi
    mình tính a0=2 là đúng
    nhưng tính a1 thì lại khác 3 theo đầu bài cho

    Chắc kết quả bác ấy nhầm dấu 1 chút thôi. Kết quả chuẩn là:
    an = 23/250 * 6n + 477/250 * (-4)n - (21/10 * n - 189/50)*n*6n

    green.lotus84

    green.lotus84
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Mình không hiểu đoạn này đã viết:+ Câu của ta: Nếu ở bước 2, nghiệm trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng sẽ có dạng nhân với nm trong đó m là số nghiệm của phương trình dạng * ở bước 2 trùng với cơ số mũ.
    Nghiệm riêng Câu của ta: có dạng cn26n
    SaoF(n) =7n6nnghiệm riêng lại có dạng cn26n
    Cái này nghiệm riêng có dạng (cn+d).n.6n
    Vì sao lại có dạng (cn+d).n.6n??? Mình lại nghĩ nó có dang (cn+d).c.6n

    Ban QT: uh, suy nghĩ của bạn ngộ thật đấy. Không ai khẳng định được mình đúng hay sai vì không có cơ sở bạn à. Bây giờ muốn biết đúng hay sai, chỉ việc lấy kết quả ra... thử thôi.

    ngont2011

    ngont2011
    Thành viên ít chịu khó
    Thành viên ít chịu khó
    Sao F(n) =7n6n
    Giải phương trình này để có nghiệm như thế nào vậy bạn? Bạn có thể giải chi tiết không? Hình như thầy ôn là giải Log mà mình không biết giải vì lâu quá bạn nào giải cái này giúp mình!Cảm ơn nhiều...


    [You must be registered and logged in to see this link.]

    green.lotus84

    green.lotus84
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Mình không hiểu đoạn này, có ai có thể giải thích cặn kẽ từng bước tìm đường đi này không?

    b) Duyệt đồ thị theo chiều sâu đồ thị G1 bắt đầu từ đỉnh u6b (thứ tự duyệt ưu tiên theo chỉ số nhỏ hơn):
    Theo thuật toán duyệt theo chiều sâu sẽ ưu tiên mỗi bước càng xa điểm xuất phát bằng cách tăng bậc trước. Nên đường đi phải là như sau theo thứ tự duyệt:
    U6 → U5 → U1 U2 → U3 → U4 → U9
    Lùi ra 1 cấp từ U7→ U10
    Lùi tiếp ra 3 cấp từ U3→ U8

    Ban QT: Bạn hãy viết thủ tục duyệt theo chiều sâu, rồi coi đó như một chương trình để chạy, bằng cách thay các đỉnh vào xem nó có ra kết quả như vậy không.

    tendep73

    tendep73
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    No phuong trinh F(n)co dạng (cn + d).n.6n = 2(c(n - 1) + d).(n - 1).6n-1 + 24(c(n - 2) + d).(n - 2).6n-2 + 7.n.6n
    là đúng , nhưng sao mình đồng chất không ra được kết quả , bạn nào chỉ dùm .Thanks

    Ban QT: Không hiểu câu hỏi.
    No phuong trinh - Bạn dùng tiếng Anh có phải là không phương trình, hay không phải phương trình?
    co dạng - Bạn dùng tiếng Anh có phải là đồng dạng hay có dạng?
    đồng chất - cụm từ không có trong từ điển tiếng Việt, đã tra ở chỗ[You must be registered and logged in to see this link.]
    Nếu bạn không dùng tiếng Anh thì nên chỉ rõ dùng tiếng nước nào để người đọc hiểu câu hỏi của bạn.

    http://nguyenvantien.ucoz.com

    xulgo

    xulgo
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    green.lotus84 đã viết:Mình không hiểu đoạn này, có ai có thể giải thích cặn kẽ từng bước tìm đường đi này không?

    b) Duyệt đồ thị theo chiều sâu đồ thị G1 bắt đầu từ đỉnh u6b (thứ tự duyệt ưu tiên theo chỉ số nhỏ hơn):
    Theo thuật toán duyệt theo chiều sâu sẽ ưu tiên mỗi bước càng xa điểm xuất phát bằng cách tăng bậc trước. Nên đường đi phải là như sau theo thứ tự duyệt:
    U6 → U5 → U1 U2 → U3 → U4 → U9
    Lùi ra 1 cấp từ U7→ U10
    Lùi tiếp ra 3 cấp từ U3→ U8

    Ban QT: Bạn hãy viết thủ tục duyệt theo chiều sâu, rồi coi đó như một chương trình để chạy, bằng cách thay các đỉnh vào xem nó có ra kết quả như vậy không.

    Nếu áp dụng thuật toán duyệt theo chiều sâu thì theo em cách duyệt trên chưa chính xác đâu, mọi người tham khảo kết quả này xem sao:
    U6 → U5 → U1→ U2 → U3 → U4 → U7→ U9
    Lùi về U7→ U10→ U8
    Ban QT: Đấy là thuật toán theo ý bạn. Bạn hiểu sai thuật toán duyệt theo chiều sâu.

    tieuthumeo

    tieuthumeo
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    toxido202 đã viết:Đề bài: Cho hệ bất đẳng thức sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Hỏi có bn nghiệm nguyên không âm nếu: x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.
    Bài làm
    Nhận thấy ngay số nghiệm thỏa mãn hệ Bdt trên chính la số nghiệm của bdt: [You must be registered and logged in to see this image.] trừ đi số nghiệm của bdt [You must be registered and logged in to see this image.]
    Công việc giờ là phải tìm số nghiệm của 2 bdt này.
    Với [You must be registered and logged in to see this image.]
    số nghiệm của bdt này cũng bằng với số nghiệm của bpt:
    x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 7 (1) {đặt thêm x5 ≥ 0 và khử dấu bdt}
    x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6
    Gọi số nghiệm của bdt tm x1 > 4 là Na:
    Gọi số nghiệm của bdt tm x2 <5 là Nb :
    Gọi số nghiệm của bdt tm x3 < 6 là Nc :

    → Ta cần tính [You must be registered and logged in to see this image.]

    Ta có: [You must be registered and logged in to see this image.]
    mà Nx = R75
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    [You must be registered and logged in to see this image.] là số nghiệm của bdt với x1 > 3: [You must be registered and logged in to see this image.] = R35 là số nghiệm với x2 > 4: [You must be registered and logged in to see this image.] = R25 là số nghiệm với x3 > 6: [You must be registered and logged in to see this image.] = R15 vì tổng các đk đều lớn hơn 7.
    suy ra ta có:[You must be registered and logged in to see this image.] = R35 + R25 + R15 - 0 - 0 - 0 + 0
    [You must be registered and logged in to see this image.] = R75 - R35 + R25 + R15

    *bdt thứ 2: [You must be registered and logged in to see this image.]
    khử dấu bdt như ở trên ta có: x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 26
    làm tương tự như trên ta có:
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Vậy: [You must be registered and logged in to see this link.]

    Kết Luận:
    Lấy số nghiệm của bdt(1) trừ đi số nghiệm của bdt (2) ta được số nghiệm nguyên không âm của hệ bdt là:
    [You must be registered and logged in to see this link.]


    Vậy: [You must be registered and logged in to see this link.]

    Kết Luận:

    Lấy số nghiệm của bdt(1) trừ đi số nghiệm của bdt (2) ta được số nghiệm nguyên không âm của hệ bdt là:
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    Theo như hướng giải quyết của anh admin, thì để giải đc nghiệm BPT ta chỉ có thể giải khi BPT có dạng

    Một bất phương trình:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    có số nghiệm nguyên không âm bằng với số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    cũng bằng số nghiệm nguyên không âm của phương trình (công thêm 1 biến xn+1 để tính cho dễ:
    [You must be registered and logged in to see this image.]


    Sao BPT của anh: [You must be registered and logged in to see this image.] lại suy ra ngay được pt tính nghiệm như thế ạ?em e là anh ko có thời gian trả lời, nhưng thôi, em cứ hỏi, tại ko thấy ai phản bác vấn đề này, nếu anh ko phiền, thì giải đáp cho em được ko ạ, em cảm ơn anh

    Ban QT: Không rõ. Đại từ "anh" mà bạn dùng là ám chỉ ai. Toxido hay Khách viếng thăm? Tức là những ai (kể cả thuộc Ban QT như haihongly là nữ) là không được trả lời đúng không? Vậy thì ai hiểu đại từ "anh" chính là mình, thì hãy trả lời bạn ấy.

    green.lotus84

    green.lotus84
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Mình không hiểu đoạn này, có ai có thể giải thích cặn
    kẽ từng bước tìm đường đi này không?

    b) Duyệt đồ
    thị theo chiều sâu đồ thị G1 bắt đầu từ đỉnh u6b
    (thứ tự duyệt ưu tiên theo chỉ số nhỏ hơn):
    Theo thuật toán duyệt
    theo chiều sâu sẽ ưu tiên mỗi bước càng xa điểm xuất phát bằng cách tăng
    bậc trước. Nên đường đi phải là như sau theo thứ tự duyệt:
    U6
    → U5 → U1 U2 → U3 → U4
    → U9
    Lùi ra 1 cấp từ U7→ U10
    Lùi
    tiếp ra 3 cấp từ U3→ U8

    Ban
    QT: Bạn hãy viết thủ tục duyệt theo chiều sâu,
    rồi coi đó như một chương trình để chạy, bằng cách thay các đỉnh vào xem
    nó có ra kết quả như vậy không.


    Nếu như theo tư tưởng của bài toán duyệt theo chiều sâu thì từ 1 đỉnh v nào đó chọn 1 đỉnh bất kỳ liền kề với đỉnh v. Theo hình vẽ thì đỉnh liền kề với U4 phải là U7 chứ nhỉ, sao độp cái lại nhảy sang U9???

    nhutaptech

    nhutaptech
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Hỏi có bn nghiệm nguyên không âm nếu: x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.

    Với đề bài trên ta phân tích thành 2 vế phương trình
    (A) là số nghiệm của x1 + x2 + x3 + x4 < 26 tương đương với:
    x1 + x2 + x3 + x4 ≤ 25
    với x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.
    (B) là số nghiệm của x1 + x2 + x3 + x4 ≤ 6
    với x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.
    Lấy Kết quả là (A) - (B)
    Tôi nghĩ là như vậy mới đưa về cách giải hợp lý. Các bạn nghĩ như vậy có đúng không?

    green.lotus84

    green.lotus84
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Hỏi có bn nghiệm nguyên không âm nếu: x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.

    Với đề bài trên ta phân tích thành 2 vế phương trình
    (A) là số nghiệm của x1 + x2 + x3 + x4 < 26 tương đương với:
    x1 + x2 + x3 + x4 ≤ 25
    với x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.
    (B) là số nghiệm của x1 + x2 + x3 + x4 ≤ 6
    với x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.
    Lấy Kết quả là (A) - (B)
    Tôi nghĩ là như vậy mới đưa về cách giải hợp lý. Các bạn nghĩ như vậy có đúng không?

    Hướng đi của bạn là đúng rồi nhưng (B) phải là x1 + x2 + x3 + x4 ≤ 7, vì =7 vẫn được tính

    tieuthumeo

    tieuthumeo
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    tieuthumeo đã viết:
    toxido202 đã viết:Đề bài: Cho hệ bất đẳng thức sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Hỏi có bn nghiệm nguyên không âm nếu: x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6.
    Bài làm
    Nhận thấy ngay số nghiệm thỏa mãn hệ Bdt trên chính la số nghiệm của bdt: [You must be registered and logged in to see this image.] trừ đi số nghiệm của bdt [You must be registered and logged in to see this image.]
    Công việc giờ là phải tìm số nghiệm của 2 bdt này.
    Với [You must be registered and logged in to see this image.]
    số nghiệm của bdt này cũng bằng với số nghiệm của bpt:
    x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 7 (1) {đặt thêm x5 ≥ 0 và khử dấu bdt}
    x1 < 4, x2 < 5, x3 < 6
    Gọi số nghiệm của bdt tm x1 > 4 là Na:
    Gọi số nghiệm của bdt tm x2 <5 là Nb :
    Gọi số nghiệm của bdt tm x3 < 6 là Nc :

    → Ta cần tính [You must be registered and logged in to see this image.]

    Ta có: [You must be registered and logged in to see this image.]
    mà Nx = R75
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    [You must be registered and logged in to see this image.] là số nghiệm của bdt với x1 > 3: [You must be registered and logged in to see this image.] = R35 là số nghiệm với x2 > 4: [You must be registered and logged in to see this image.] = R25 là số nghiệm với x3 > 6: [You must be registered and logged in to see this image.] = R15 vì tổng các đk đều lớn hơn 7.
    suy ra ta có:[You must be registered and logged in to see this image.] = R35 + R25 + R15 - 0 - 0 - 0 + 0
    [You must be registered and logged in to see this image.] = R75 - R35 + R25 + R15

    *bdt thứ 2: [You must be registered and logged in to see this image.]
    khử dấu bdt như ở trên ta có: x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 26
    làm tương tự như trên ta có:
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Vậy: [You must be registered and logged in to see this link.]

    Kết Luận:
    Lấy số nghiệm của bdt(1) trừ đi số nghiệm của bdt (2) ta được số nghiệm nguyên không âm của hệ bdt là:
    [You must be registered and logged in to see this link.]


    Vậy: [You must be registered and logged in to see this link.]

    Kết Luận:

    Lấy số nghiệm của bdt(1) trừ đi số nghiệm của bdt (2) ta được số nghiệm nguyên không âm của hệ bdt là:
    [You must be registered and logged in to see this link.]
    Theo như hướng giải quyết của anh admin, thì để giải đc nghiệm BPT ta chỉ có thể giải khi BPT có dạng

    Một bất phương trình:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    có số nghiệm nguyên không âm bằng với số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    cũng bằng số nghiệm nguyên không âm của phương trình (công thêm 1 biến xn+1 để tính cho dễ:
    [You must be registered and logged in to see this image.]


    Sao BPT của anh: [You must be registered and logged in to see this image.] lại suy ra ngay được pt tính nghiệm như thế ạ?em e là anh ko có thời gian trả lời, nhưng thôi, em cứ hỏi, tại ko thấy ai phản bác vấn đề này, nếu anh ko phiền, thì giải đáp cho em được ko ạ, em cảm ơn anh

    Ban QT: Không rõ. Đại từ "anh" mà bạn dùng là ám chỉ ai. Toxido hay tieuthumeo? Tức là những ai (kể cả thuộc Ban QT như haihongly là nữ) là không được trả lời đúng không? Vậy thì ai hiểu đại từ "anh" chính là mình, thì hãy trả lời bạn ấy.
    em trích ra từ đoạn của bác toxido, nên mặc định là nhờ bác ấy trả lời giùm, còn bác ấy ko xuất hiện để trả lời em nữa thì bác nào có lòng hảo tâm thì giúp em, e cũng nói rõ là ko ai phản bác gì, nên mới trích từ bác toxido ra để hỏi, còn đại từ "anh" là em dùng để đang hỏi với bác toxido, chứ em ko hề nói là "là nữ thì ko đc trả lời". Đây là forum về toán học, đôi lúc, văn cảnh dùng em cũng ko được chú ý lắm vì tập trung vào vấn đề mình hỏi nhiều hơn, mong bác QT ko vặn vẹo như thế nữa, bác nói ngắn gọn giùm em là được rồi ạ. Em nói thêm, ko phải kể lể, nhưng thưa bác, 1 tay em đang cắm kim truyền dịch,, 1 tay em ấn bàn phím,3 ngày nữa thi mà em vẫn đang ở viện, đó cũng là lý do vì sao em ko tự viết đc công thức, mà phải copy lại. Em nghĩ, bác là QT, góp ý, nên chăng là ngắn gọn, tránh suy diễn ra thế, rất làm người khác suy nghĩ, em mong bác hiểu cho. Em chào bác

    green.lotus84

    green.lotus84
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Thành viên bắt đầu chia sẻ
    Câu 4:
    Hãy xây dựng giải thuật nhánh cận giải quyết bài toán
    tối ưu sau:
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    trong công thức trên, ai, i = 1, 2, 3..., n và b
    là các số nguyên dương.

    Có ai có thể trình bày cách giải bài này cho mình học hỏi được không?

    Ban QT: [You must be registered and logged in to see this link.]
    Cách 1: Thay vì hàm min trong ví dụ mẫu, bạn dùng hàm max.
    Cách 2: Hoặc để cho dễ bạn hãy nghĩ xem nếu lấy 1 giá trị cố định, trừ giá trị trong ma trận ta sẽ có một kết quả. Tức là sẽ có một ma trận kết quả mới. Thay vì xét giá trị trong ma trận cũ theo max, thì bạn xét giá trị kết quả đó trong ma trận mới theo min. Quá trình xét theo min giống như bài giải mẫu trình bày..
    Việc giải những bài dạng này lên diễn đàn phải chờ thi xong mới có thời gian vì phải viết và trình bày lên diễn đàn phải mất ít nhất 1 ngày, nếu bạn không bận gì thì chờ thi xong, sẽ cử người post. Chúc bạn là người kiếm được điểm bài này.

    hienha

    hienha
    Chuyên viên
    Chuyên viên
    @tieuthumeo: Toxido viết x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 7 là sai rồi. vì bản thân x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 7, nếu cộng thêm x5 ≥ 0 thì chẳng phải x5 bắt buộc = 0. bài đó phải đưa về (số nghiệm của bpt < 26) - (số nghiệm của bpt ≤ 6)

    [You must be registered and logged in to see this image.]Nói nhỏ nhé: Kể lể chưa đủ, cần có chứng nhận [You must be registered and logged in to see this image.]

    Sponsored content


    Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 2 trong tổng số 3 trang]

    Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3  Next

    Permissions in this forum:
    Bạn không có quyền trả lời bài viết

     

    Ghi rõ nguồn khi copy các bài viết từ Website này.
    Bản quyền thuộc Khoa học Máy tính. Số lượt truy cập tính đến hiện tại:Website counter
    Modified skin by Nguyễn Anh Cường. Developed by Members of https://khmt.123.st

    Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất