Đại học Lê Quý Đôn - 236 Hoàng Quốc Việt - Hà Nội

Chia sẻ kiến thức mọi mặt của các lớp cao học CNTT, Học viện Kỹ thuật Quân sự




Chào mừng đã đến với forum khmt.123.st
  • Bạn chưa đăng kí (hoặc chưa đăng nhập) nên quyền lợi của bạn sẽ bị hạn chế. Việc đăng kí làm thành viên hoàn toàn miễn phí, sau khi đăngkí bạn có thể post bài, tham gia thảo luận , nhìn thấy link ở những box hạn chế ... và rất nhiều quyền lợi khác. Thủ tục đăng kí rất nhanh chóng và đơn giản, hãy Đăng kí làm thành viên !
  • Nếu bạn quên mật khẩu, xin nhấn vào đây !
  • Nếu bạn gặp trục trặc trong vấn đề đăng kí hoặc không thể đăng nhập, hãy liên hệ với chúng tôi.




  • Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

    HaiYen

    HaiYen
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    ĐỀ TUYỂN SINH CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT NĂM 2010 CỦA HV.KTQS
    Câu 1.
    a. Trình bày giải thuật chuyển một biểu thức trung tố có đầy đủ dấu ngoặc về dạng hậu tố sử dụng Stack.
    b. Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2)))
    Câu 2.
    a. Danh sách D lưu trữ các ký tự và tần suất xuất hiện của chúng trong văn bản T có n ký tự:
    List = ^Node;
              Node = Record;
              Ch: Ký tự;
              Prob: Tần suất;
              Left, Right: List
              End;
    K: Array[1..n] of List;
    Viết giải thuật xây dựng cây nhị phân Huffman mã hoá văn bản T.
    b. Văn bản T chỉ gồm các ký tự u, r, d, e, e, g, h, p, k với số lần xuất hiện như sau:
    Ký tự
    ur
    de
    g
    h
    p
    k
    Tần suất xuất hiện
    0,210,08
    0,13
    0,09
    0,15
    0,12
    0,1
    0,12
    Xây dựng bộ mã Huffman tối ưu và vẽ cây nhị phân Huffman tương ứng. Cho biết số bit trung bình để mã hoá một ký tự và hiệu suất mã hoá.
    Câu 3:
    Đồ thị có hướng G(V, E) có trọng số dương có n đỉnh đánh số từ 1 đến n, cho bởi ma trận trọng số D.
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Với i, j = 1..n
    Viết thủ tục tìm đường đi ngắn nhất u đến v. Danh sách các đỉnh trên đường đi được lưu trong danh sách c[1..n] of Integer
    Câu 4:
    a) Trình bày thuật toán sắp xếp nổi bọt.
    b) Áp dụng trình bày với x = {24, 15, 44, 42, 22, 16, 25}
    Câu 5:
    Trình bày thuật toán sắp xếp chèn ở dạng sơ đồ khối

    2[Lời giải]Đề thi CTDL-GT năm 2010 Empty Giải bài 4 đề thi năm 2010 Sat Jul 16, 2011 1:25 am

    huyenminh

    huyenminh
    Thành viên chưa phát huy chia sẻ
    Thành viên chưa  phát huy chia sẻ
    Câu 4:
    a) Trình bày thuật toán sắp xếp nổi bọt.
    b) Áp dụng trình bày với x = {24, 15, 44, 42, 22, 16, 25}
    Giải
    a.
    void bubble (int a[i], int N)
    {
    int i, j, tg;
    for (i = 0; i

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Đề tuyển sinh CTDL> 2010 đã viết:Câu 3:
    Đồ thị có hướng G(V, E) có trọng số dương có n đỉnh đánh số từ 1 đến n, cho bởi ma trận trọng số D.
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Với i, j = 1..n
    Viết thủ tục tìm đường đi ngắn nhất u đến v. Danh sách các đỉnh trên đường đi được lưu trong danh sách c[1..n] of Integer
    Giải:
    A)
    Trường hợp đã biết đồ thị đã liên thông rồi:

    B)
    Trường hợp chưa biết được liên thông hay không:

    https://khmt.123.st

    HaiYen

    HaiYen
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    Đề CTDL và GT 2010 đã viết:Câu 1.
    a. Trình bày giải thuật chuyển một biểu thức trung tố có đầy đủ dấu ngoặc về dạng hậu tố sử dụng Stack.
    b. Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2)))
    a)
    Giải thuật:
    b)
    Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2))):

    5[Lời giải]Đề thi CTDL-GT năm 2010 Empty [Lời giải] Sat Jul 16, 2011 5:02 pm

    HaiYen

    HaiYen
    Thành viên cao cấp
    Thành viên cao cấp
    Đề tuyển sinh 2010 đã viết:Câu 4:
    a) Trình bày thuật toán sắp xếp nổi bọt.
    b) Áp dụng trình bày với x = {24, 15, 44, 42, 22, 16, 25}
    a)
    Thuật toán sắp xếp nổi bọt:
    b) Áp dụng trình bày với x = {24, 15, 44, 42, 22, 16, 25}

    i
    j
    1
    2
    3
    4
    5
    6
    7
    ←chỉ số phần tử
    1

    24
    15
    44
    42
    22
    16
    25
    ←dãy ban đầu







    đổi chỗ 16,25
    1
    7
    24
    15
    44
    42
    22
    25
    16








    đổi chỗ 22,25
    1
    6
    24
    15
    44
    42
    25
    22
    16








    không đổi
    1
    5
    24
    15
    44
    42
    25
    22
    16








    không đổi
    1
    4
    24
    15
    44
    42
    25
    22
    16








    đổi chỗ 15, 44
    1
    3
    24
    44
    15
    42
    25
    22
    16








    đổi chỗ 24,44
    1
    2
    44
    24
    15
    42
    25
    22
    16
    hết vòng i = 1
    2
    7





    không đổi
    2
    6
    44
    24
    15
    42
    25
    22
    16








    không đổi
    2
    5
    44
    24
    15
    42
    25
    22
    16








    không đổi
    2
    4
    44
    24
    15
    42
    25
    22
    16








    đổi chỗ 15, 42
    2
    3
    44
    24
    42
    15
    25
    22
    16








    đổi chỗ 24, 42


    44
    42
    24
    15
    25
    22
    16
    hết vòng i = 2
    3
    7





    không đổi

    6
    44
    42
    24
    15
    25
    22
    16








    không đổi

    5
    44
    42
    24
    15
    25
    22
    16








    đổi chỗ 15, 25

    4
    44
    42
    24
    25
    15
    22
    16








    đổi chỗ 24, 25


    44
    42
    25
    24
    15
    22
    16
    hết vòng i = 3
    4
    7





    không đổi

    6
    44
    42
    25
    24
    15
    22
    16








    đổi chỗ 15, 22

    5
    44
    42
    25
    24
    22
    15
    16











    44
    42
    25
    24
    22
    15
    16
    hết vòng i = 4
    5
    7





    đổi chỗ 15, 16

    6
    44
    42
    25
    24
    22
    16
    15
    hết vòng i = 5
    6






    không đổi

    7
    44
    42
    25
    24
    22
    16
    15
    hết vòng i = 6

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Đề tuyển sinh 2010 đã viết:Câu 5: Trình bày thuật toán sắp xếp chèn ở dạng sơ đồ khối
    Để vẽ ra sơ đồ khối, ta viết thuật toán đã:
    PROC SẮP XẾP_Chèn (X: dãy)
    A) FOR i = 2 TO n DO
              1) tg = X(i); j = i + 1;
              2) WHILE (j > 0) & (X(j) > tg DO
                        a) X(j + 1) = X(j);
                        b) j = j - 1;
              3) X(j + 1) = tg
    B) OUTPUT X;
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Các members chú ý, cần vẽ lại toàn bộ các sơ đồ khối của các thuật toán sắp xếp, đề năm nay có khả năng sẽ có một câu vẽ tương tự như vậy.

    https://khmt.123.st

    Admin

    Admin
    Quản trị viên
    Quản trị viên
    Đề tuyển sinh CTDL và GT 2010 đã viết:Câu 2.
    a. Danh sách D lưu trữ các ký tự và tần suất xuất hiện của chúng trong văn bản T có n ký tự:
    List = ^Node;
              Node = Record;
              Ch: Ký tự;
              Prob: Tần suất;
              Left, Right: List
              End;
    K: Array[1..n] of List;
    Viết giải thuật xây dựng cây nhị phân Huffman mã hoá văn bản T.
    b. Văn bản T chỉ gồm các ký tự u, r, d, e, e, g, h, p, k với số lần xuất hiện như sau:
    Ký tự
    ur
    de
    g
    h
    p
    k
    Tần suất xuất hiện
    0,210,08
    0,13
    0,09
    0,15
    0,12
    0,1
    0,12
    Xây
    dựng bộ mã Huffman tối ưu và vẽ cây nhị phân Huffman tương ứng. Cho
    biết số bit trung bình để mã hoá một ký tự và hiệu suất mã hoá.
    a)
    Giải thuật xây dựng cây nhị phân Huffman:
    b) Các bước xây dựng cây xem [You must be registered and logged in to see this link.]
    [You must be registered and logged in to see this image.]
    Theo nguyên tắc tính từ gốc của cây, trái là 0, phải là 1 ta có bảng mã hóa Huffman:
    r = 1110, e = 1111, p = 101, k = 011, h = 100, d = 101, g = 110, u = 00
    Số bít của từng ký tự:
    r, e = 4 bít
    p, k, h, d, g = 3 bit
    u = 2 bit
    Số bit trung bình để mã một ký tự
    = (2 x (tần suất của u) + 3 x ( tổng tần suất của p, k, h, d, g) + 4 x (tổng tần suất của r, e))/(Số ký tự x tổng tần suất)
    Thay số:
    = 2, 96.

    https://khmt.123.st

    vntuan

    vntuan
    Thành viên ít chịu khó
    Thành viên ít chịu khó
    Câu 1.
    a. Trình bày giải thuật chuyển một biểu thức trung tố có đầy đủ dấu ngoặc về dạng hậu tố sử dụng Stack.
    b. Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2)))

    Ở trên bạn HaiYen tính câu 1. b) cho ra kết quả hình như không đúng thì phải ; Theo mình thì chuyển biểu thức M về dạng hậu tố thì đúng yêu cầu đề bài hơn.

    loxe9x

    loxe9x
    Thành viên ít chịu khó
    Thành viên ít chịu khó
    HaiYen đã viết:
    Đề CTDL và GT 2010 đã viết:Câu 1.
    a. Trình bày giải thuật chuyển một biểu thức trung tố có đầy đủ dấu ngoặc về dạng hậu tố sử dụng Stack.
    b. Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2)))
    a)
    Giải thuật:
    b)
    Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2))):
    áp dụng chuyển biểu thức có phải thế này k a?
    384-*2/6-93-2/-/

    Minto Trầm

    Minto Trầm
    Thành viên ít chịu khó
    Thành viên ít chịu khó
    Chuẩn luôn!
    loxe9x đã viết:
    HaiYen đã viết:
    Đề CTDL và GT 2010 đã viết:Câu 1.
    a. Trình bày giải thuật chuyển một biểu thức trung tố có đầy đủ dấu ngoặc về dạng hậu tố sử dụng Stack.
    b. Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2)))
    a)
    Giải thuật:
    b)
    Áp dụng cho biểu thức M = (((3*(8-4))/2)/(6-((9-3)/2))):
    áp dụng chuyển biểu thức có phải thế này k a?
    384-*2/6-93-2/-/

    Sponsored content


    Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

    Permissions in this forum:
    Bạn không có quyền trả lời bài viết

     

    Ghi rõ nguồn khi copy các bài viết từ Website này.
    Bản quyền thuộc Khoa học Máy tính. Số lượt truy cập tính đến hiện tại:Website counter
    Modified skin by Nguyễn Anh Cường. Developed by Members of https://khmt.123.st

    Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất