1 [Kinh nghiệm]Suy ngẫm về cách giải các bài toán quan hệ Fri Jun 10, 2011 7:41 pm
Admin
Quản trị viên
Toán quan hệ bản chất là không phải khó vì nó chẳng cần nhiều công thức để chẳng có gì để nhớ nhiều cả. Nó là phần nội dung rất mới, vì bản thân tôi từ bé đến giờ cũng chưa từng gặp toán này bao giờ.
Sở dĩ ta cảm giác là khó vì nguyên nhân sau:
1. Chưa hiểu bản chất của các định nghĩa quan hệ.
2. Chưa hiểu đầu bài ra, muốn thực chất là cái gì.
3. Chưa biết cách trình bày một cách tường minh, vì chúng ta chưa từng xem một bài giải mẫu chuẩn nào về toán quan hệ. Chúng ta sẽ quy nạp được cách làm thông qua tổng hợp cách làm của các bài, cùng bình luận để có một cách giải thống nhất về nó. Tôi nhắc lại là sở dĩ chúng ta không làm được bài vì chúng ta không được truyền đạt đến nơi đến chốn cách làm toán dạng này thôi.
Chúng ta cùng nghiên cứu cách làm một bài toán quan hệ. Tạm quy định như thế này cho dễ. Những gì phải trình bày trong bài làm, ta sẽ tô chữ màu đỏ. Còn những gì chúng ta bình luận để làm rõ, sẽ để chữ thường. Sau khi bàn luận xong, các bạn hãy tự rút ra nhận xét và trình bày quan điểm cũng như những gì thu lượm được về toán dạng này. Tôi nghĩ bài này không phải là khó ăn điểm. Chọn các bài giải này là mẫu, nên chúng ta sẽ chỉ bàn luận về cách thức trình bày chứ không bàn luận về nội dung của bài giải (vì nó là mẫu rồi mà lỵ).
Chúng ta không làm các ví dụ trong sách, vì cái này cứ giở sách ra mà xem, khỏi phải đánh vào đây cho mất thì giờ. Hãy làm các bài có cấu trúc giống như bài thi nhất.
Bài 1:
Cho A = { 1,2,3,4,5,6}
R= { (1,1),(1,2),(2,1),(2,2),(3,3),(4,4),(4,5),(5,4),(5,5),(6,6)}
a) R có phải là quan hệ tương đương hay không ?
Giải:
a) R là quan hệ tương đương vì:
-R có tính phản xạ: aRa (1R1 2R2 3R3 4R4 5R5 6R6)
-R có tính đối xứng: nếu aRb thì bRa:
1R2 [You must be registered and logged in to see this image.] 2R1 ((1,2),(2,1) [You must be registered and logged in to see this image.] R)
4R5 [You must be registered and logged in to see this image.] 5R4 ((4,5),(5,4) [You must be registered and logged in to see this image.] R)
-R có tính bắc cầu: nếu aRb, bRc thì aRc:
chẳng hạn 1R2, 2R1 thì 1R1
Xem xét lời giải phần này:
Để trả lời cho câu hỏi R là quan hệ gì, học sinh phải nhớ quan hệ đó có tính chất gì.
- Nêu ra chính xác từng tính chất của quan hệ. R có tính phản xạ, R có tính đối xứng, R có tính bắc cầu
- Dẫn chứng bằng cách áp dụng cụ thể giá trị đã cho vào công thức dẫn chứng: aRa, nếu aRb thì bRa, nếu aRb, bRc thì aRc
- Có thể lấy dẫn chứng tất cả hoặc chỉ ra một vài trường hợp, tuỳ theo yêu cầu của bài. (1R1 2R2 3R3 4R4 5R5 6R6), 1R2 [You must be registered and logged in to see this image.] 2R1, 4R5 [You must be registered and logged in to see this image.] 5R4, 1R2, 2R1 thì 1R1
- Các dẫn chứng đều chỉ rõ là nguồn dẫn chứng theo giả thiết của đầu bài ((1,2),(2,1) [You must be registered and logged in to see this image.] R), ((4,5),(5,4) [You must be registered and logged in to see this image.] R)
- Khẳng định kết luận của yêu cầu bài toán.
Sở dĩ ta cảm giác là khó vì nguyên nhân sau:
1. Chưa hiểu bản chất của các định nghĩa quan hệ.
2. Chưa hiểu đầu bài ra, muốn thực chất là cái gì.
3. Chưa biết cách trình bày một cách tường minh, vì chúng ta chưa từng xem một bài giải mẫu chuẩn nào về toán quan hệ. Chúng ta sẽ quy nạp được cách làm thông qua tổng hợp cách làm của các bài, cùng bình luận để có một cách giải thống nhất về nó. Tôi nhắc lại là sở dĩ chúng ta không làm được bài vì chúng ta không được truyền đạt đến nơi đến chốn cách làm toán dạng này thôi.
Chúng ta cùng nghiên cứu cách làm một bài toán quan hệ. Tạm quy định như thế này cho dễ. Những gì phải trình bày trong bài làm, ta sẽ tô chữ màu đỏ. Còn những gì chúng ta bình luận để làm rõ, sẽ để chữ thường. Sau khi bàn luận xong, các bạn hãy tự rút ra nhận xét và trình bày quan điểm cũng như những gì thu lượm được về toán dạng này. Tôi nghĩ bài này không phải là khó ăn điểm. Chọn các bài giải này là mẫu, nên chúng ta sẽ chỉ bàn luận về cách thức trình bày chứ không bàn luận về nội dung của bài giải (vì nó là mẫu rồi mà lỵ).
Chúng ta không làm các ví dụ trong sách, vì cái này cứ giở sách ra mà xem, khỏi phải đánh vào đây cho mất thì giờ. Hãy làm các bài có cấu trúc giống như bài thi nhất.
Bài 1:
Cho A = { 1,2,3,4,5,6}
R= { (1,1),(1,2),(2,1),(2,2),(3,3),(4,4),(4,5),(5,4),(5,5),(6,6)}
a) R có phải là quan hệ tương đương hay không ?
Giải:
a) R là quan hệ tương đương vì:
-R có tính phản xạ: aRa (1R1 2R2 3R3 4R4 5R5 6R6)
-R có tính đối xứng: nếu aRb thì bRa:
1R2 [You must be registered and logged in to see this image.] 2R1 ((1,2),(2,1) [You must be registered and logged in to see this image.] R)
4R5 [You must be registered and logged in to see this image.] 5R4 ((4,5),(5,4) [You must be registered and logged in to see this image.] R)
-R có tính bắc cầu: nếu aRb, bRc thì aRc:
chẳng hạn 1R2, 2R1 thì 1R1
Xem xét lời giải phần này:
Để trả lời cho câu hỏi R là quan hệ gì, học sinh phải nhớ quan hệ đó có tính chất gì.
- Nêu ra chính xác từng tính chất của quan hệ. R có tính phản xạ, R có tính đối xứng, R có tính bắc cầu
- Dẫn chứng bằng cách áp dụng cụ thể giá trị đã cho vào công thức dẫn chứng: aRa, nếu aRb thì bRa, nếu aRb, bRc thì aRc
- Có thể lấy dẫn chứng tất cả hoặc chỉ ra một vài trường hợp, tuỳ theo yêu cầu của bài. (1R1 2R2 3R3 4R4 5R5 6R6), 1R2 [You must be registered and logged in to see this image.] 2R1, 4R5 [You must be registered and logged in to see this image.] 5R4, 1R2, 2R1 thì 1R1
- Các dẫn chứng đều chỉ rõ là nguồn dẫn chứng theo giả thiết của đầu bài ((1,2),(2,1) [You must be registered and logged in to see this image.] R), ((4,5),(5,4) [You must be registered and logged in to see this image.] R)
- Khẳng định kết luận của yêu cầu bài toán.
Được sửa bởi Admin ngày Sun Jun 26, 2011 10:37 am; sửa lần 1.